(VietNamNet)- Đem phương pháp “Bản đồ tư duy” so sánh với lối học truyền thống giống như so sánh ưu điểm của xe máy với xe đạp. Hơn nữa, cách dạy học này không thể ‘’đọc chép’’ nữa.
Các bậc tiền bối đã cảnh báo: Làm chủ nhiệm sẽ khiến việc dạy văn kém hay đi một nửa. Nhưng tôi nhủ thầm: “Cứ thử cưỡi lưng hổ”.
Sắp hết học kỳ 1, có trường nhất định không chịu thu học phí. Có trường thu toàn bộ và yêu cầu HS về địa phương nhận hoàn trả.
Trước đây, phải gọi khản cổ mới dậy thì nay Văn Điển, sinh viên Học viện Báo chí - Tuyên truyền khá chăm chỉ dậy sớm.
Ngày tôi học cấp III, tôi học yếu các môn Toán, Lý, Hóa, đặc biệt là môn Lý. Dù rất nhiều lần tôi đặt kế hoạch phấn đấu những môn này nhưng kết quả vẫn chẳng mấy khả quan.
Mỗi ngày đến lớp mà bắt tôi ngồi vòng tay lên bàn nghe giáo viên giảng bài là y như bị bệnh, bứt rứt khó chịu trong người. Phải nói leo và nghiêng ngả, tôi mới học được.
(VietNamNet)- Mô hình dạy vẽ về người do giáo viên Trần Trung Hiền sáng tạo ra giúp học sinh lớp 8 dễ tiếp thu và có hứng thú học hơn.
Khi còn là một cậu học sinh trung học cơ sở, tôi luôn dẫn đầu các môn tự nhiên. Là con út, lại là con trai duy nhất nên tôi được bố mẹ và cả nhà yêu chiều hết mực.
Khá bất ngờ là cả hai nữ sinh ăn mặc rất giản dị, áo trắng quần sẫm màu. Diệp búi tóc để lộ khuôn mặt tròn xinh xắn, Huyền có mái tóc tém nghịch ngợm.
Hai nữ sinh Trường THPT Trần Nhân Tông từng gây náo động học đường đầu năm 2010 vì đánh bạn và clip ghi lại vụ việc được phát tán trên mạng, nay đã có nhiều tiến bộ.
Nước da con gái đen sạm vì nắng gió, bụi đường, Trần Thị Nhung, sinh viên Viện ĐH Mở Hà Nội vẫn ngày ngày ra vỉa hè đường Lê Văn Lương bán trà đá.
Trò chơi điện tử tràn về vùng thôn quê nhỏ bé của chúng tôi làm đảo lộn cuộc sống của hầu hết lũ con trai đang tuổi cắp sách đến trường.
Thay vì việc học sinh lệ thuộc vào giáo viên, học trước quên sau, dự án giáo dục II vừa “trình làng” một công cụ giúp học sinh tự hệ thống kiến thức.
Bất giác tôi nhớ về hành động vô lễ với cô giáo năm xưa. Một kí ức mãi mãi inđậm và là một bài học nhớ đời cho tôi cho đến tận bây giờ.
Diễn đàn tuổi trẻ Ysummit sẽ được tổ chức vào ngày 14/11 với chủ đề "Khám phá cơ hội phát triển tài năng cho đất Việt".
Câu chuyện về cuộc đời của một cậu bé đã có quá nhiều cay đắng bắt nguồn từ sự ích kỷ, trả thù cá nhân của một cô giáo.
Tôi đã đi qua tuổi 24 của nghề dạy học. Em - cậu học trò của tôi ngày đó, giờ cũng đã bước qua tuổi 30.
(VietNamNet) - Nhiều sinh viên ra trường với tấm bằng loại ưu nhưng vẫn "bị" các nhà tuyển dụng lắc đầu với lý do kỹ năng ứng xử các tình huống còn yếu do chưa được nhà trường trang bị "kỹ năng sống".
(VietNamNet)- Với phần ứng xử nói lên suy nghĩ về hiện tượng "bạo lực học đường", Phùng Ngọc Hà đã trở thành Hoa khôi sinh viên ĐH Sư phạm Hà Nội 2010.
(VietNamNet)-Tối 3/11, 20 thí sinh tới từ các khoa khác nhau của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội đã có đêm tranh tài với nhiều tiết mục thú vị.
Các tin khác
- Năng động hơn qua các trò chơi dân gian
- 5 chuyên ngành giúp nữ sinh dễ lấy chồng
- Ứng xử thông minh của cô giáo "cò hương"
- "Cô Nữ đang hoảng loạn tinh thần..."
- "Thầy càng dạy càng bớt trung thực đi...."
- Những lời phê vui tính nhất của thầy cô
- Mỹ mất 158 nghìn tỷ USD vì bạo lực học đường
- "Cô thương em nhiều thì cho em nhiều điểm..."
- Hai cô giáo và chiếc phong bì 50.000 đồng
- Tiền đóng học trôi sạch theo lũ lớn