Việt Nam mới khai thác 5% khả năng 3G
Cập nhật lúc 00:15, Thứ Bảy, 06/11/2010 (GMT+7)
Ứng dụng di động nghèo nàn, cơ chế ăn chia với nhà mạng chưa hợp lý… đã khiến mạng 3G ở Việt Nam chưa thể phát huy được lợi thế của mình.
Phát biểu tại buổi tọa đàm “Ứng dụng di động thời 3G” do câu lạc bộ phóng viên CNTT-VT TP.HCM tổ chức vào chiều 4/11, ông Nguyễn Thiện Bàng, Phó giám đốc Trung tâm Dịch vụ Viễn thông (VinaPhone) khu vực II, thừa nhận đến nay, người dùng Việt Nam vẫn chỉ chủ yếu dừng lại ở việc sử dụng mạng di động 3G để kết nối Internet.
Tuy nhiên, ông Bàng cũng khẳng định việc một số ý kiến cho rằng 3G sẽ thay thế được ADSL là một điều hoàn toàn chưa chính xác và rất khó có thể xảy ra bởi đặc trưng của sóng di động là không ổn định và đồng đều tại tất cả các địa bàn trong thành phố. Ngoài ra giá thành cao cũng khiến cho 3G không thể cạnh tranh được với ADSL.
Tại buổi tọa đàm ông Bàng cũng cho rằng điều kiện và hoàn cảnh kinh tế - xã hội ở Việt Nam chưa phù hợp với việc phát triển một số ứng dụng di động khai thác mạng 3G. Chẳng hạn ở Nhật Bản dịch vụ thanh toán điện tử không dùng tiền mặt phát triển mạnh, cho nên các ứng dụng di động cao cấp rất phát triển.
Cũng chung quan điểm này, ông Lê Trung Hậu, giám đốc marketing của Yahoo!Vietnam cho rằng Việt Nam mới chỉ tận dụng được 5% khả năng từ 3G.
Đại diện đến từ FPT cho rằng ứng dụng cho 3G ở Việt Nam vẫn chỉ là những dịch vụ đơn giản như xem kết quả xổ số, Internet… Còn những ứng dụng cao cấp như NTT Docomo phát triển thì doanh nghiệp làm ra để tự dùng là chính, phải 2-3 năm nữa mới hi vọng phát triển mạnh.
Tuy nhiên, trái ngược với quan điểm của các nhà mạng, các doanh nghiệp lại cho rằng nguyên nhân chính của việc nghèo nàn ứng dụng khai thác tiềm năng của mạng 3G chính là do cơ chế “ăn chia” giữa nhà mạng và người lập trình ứng dụng. Đại diện của công ty Viễn thông A lấy ví dụ, ở Việt Nam, khi làm ra một ứng dụng di động và phát triển kinh doanh thì nhà mạng (Telco) lấy tới 70%, trong khi người làm ra các ứng dụng đó (CP) chỉ được hưởng 30%. Trong khi đó tại App store của Apple thì khi bán một ứng dụng, CP được hưởng tới 70%, nhà mạng chỉ lấy 30%. Với tình hình như vậy để phát triển các ứng dụng di động tại Việt Nam là rất khó, mặc dù khả năng của những người làm lập trình là hoàn toàn có thể thực hiện được.
Đã hơn 1 năm kể từ ngày mạng di động 3G đầu tiên chính thức cung cấp dịch vụ tại thị trường Việt Nam (VinaPhone), nhưng số lượng ứng dụng di động cho 3G vẫn rất nghèo nàn, rất ít dịch vụ đáp ứng được nhu cầu thiết thực của cuộc sống, mặc dù như VinaPhone tuyên bố đã cung cấp hơn 50 dịch vụ và MobiFone cung cấp hơn 60 dịch vụ.
Hầu hết những chuyên gia tham dự buổi tọa đàm đều cho rằng để các ứng dụng di động phát triển và tận dụng hết được tiềm năng 3G ở Việt Nam, có lẽ cần phải chờ thêm vài năm nữa.
Lê Mỹ - Việt Nam mới khai thác 5% khả năng 3G
Ứng dụng di động nghèo nàn, cơ chế ăn chia với nhà mạng chưa hợp lý… đã khiến mạng 3G ở Việt Nam chưa thể phát huy được lợi thế của mình.
Phát biểu tại buổi tọa đàm “Ứng dụng di động thời 3G” do câu lạc bộ phóng viên CNTT-VT TP.HCM tổ chức vào chiều 4/11, ông Nguyễn Thiện Bàng, Phó giám đốc Trung tâm Dịch vụ Viễn thông (VinaPhone) khu vực II, thừa nhận đến nay, người dùng Việt Nam vẫn chỉ chủ yếu dừng lại ở việc sử dụng mạng di động 3G để kết nối Internet.
Tuy nhiên, ông Bàng cũng khẳng định việc một số ý kiến cho rằng 3G sẽ thay thế được ADSL là một điều hoàn toàn chưa chính xác và rất khó có thể xảy ra bởi đặc trưng của sóng di động là không ổn định và đồng đều tại tất cả các địa bàn trong thành phố. Ngoài ra giá thành cao cũng khiến cho 3G không thể cạnh tranh được với ADSL.
Tại buổi tọa đàm ông Bàng cũng cho rằng điều kiện và hoàn cảnh kinh tế - xã hội ở Việt Nam chưa phù hợp với việc phát triển một số ứng dụng di động khai thác mạng 3G. Chẳng hạn ở Nhật Bản dịch vụ thanh toán điện tử không dùng tiền mặt phát triển mạnh, cho nên các ứng dụng di động cao cấp rất phát triển.
Cũng chung quan điểm này, ông Lê Trung Hậu, giám đốc marketing của Yahoo!Vietnam cho rằng Việt Nam mới chỉ tận dụng được 5% khả năng từ 3G.
Đại diện đến từ FPT cho rằng ứng dụng cho 3G ở Việt Nam vẫn chỉ là những dịch vụ đơn giản như xem kết quả xổ số, Internet… Còn những ứng dụng cao cấp như NTT Docomo phát triển thì doanh nghiệp làm ra để tự dùng là chính, phải 2-3 năm nữa mới hi vọng phát triển mạnh.
Tuy nhiên, trái ngược với quan điểm của các nhà mạng, các doanh nghiệp lại cho rằng nguyên nhân chính của việc nghèo nàn ứng dụng khai thác tiềm năng của mạng 3G chính là do cơ chế “ăn chia” giữa nhà mạng và người lập trình ứng dụng. Đại diện của công ty Viễn thông A lấy ví dụ, ở Việt Nam, khi làm ra một ứng dụng di động và phát triển kinh doanh thì nhà mạng (Telco) lấy tới 70%, trong khi người làm ra các ứng dụng đó (CP) chỉ được hưởng 30%. Trong khi đó tại App store của Apple thì khi bán một ứng dụng, CP được hưởng tới 70%, nhà mạng chỉ lấy 30%. Với tình hình như vậy để phát triển các ứng dụng di động tại Việt Nam là rất khó, mặc dù khả năng của những người làm lập trình là hoàn toàn có thể thực hiện được.
Đã hơn 1 năm kể từ ngày mạng di động 3G đầu tiên chính thức cung cấp dịch vụ tại thị trường Việt Nam (VinaPhone), nhưng số lượng ứng dụng di động cho 3G vẫn rất nghèo nàn, rất ít dịch vụ đáp ứng được nhu cầu thiết thực của cuộc sống, mặc dù như VinaPhone tuyên bố đã cung cấp hơn 50 dịch vụ và MobiFone cung cấp hơn 60 dịch vụ.
Hầu hết những chuyên gia tham dự buổi tọa đàm đều cho rằng để các ứng dụng di động phát triển và tận dụng hết được tiềm năng 3G ở Việt Nam, có lẽ cần phải chờ thêm vài năm nữa.
Lê Mỹ - Theo ICTnews
Tuy nhiên, ông Bàng cũng khẳng định việc một số ý kiến cho rằng 3G sẽ thay thế được ADSL là một điều hoàn toàn chưa chính xác và rất khó có thể xảy ra bởi đặc trưng của sóng di động là không ổn định và đồng đều tại tất cả các địa bàn trong thành phố. Ngoài ra giá thành cao cũng khiến cho 3G không thể cạnh tranh được với ADSL.
Tại buổi tọa đàm ông Bàng cũng cho rằng điều kiện và hoàn cảnh kinh tế - xã hội ở Việt Nam chưa phù hợp với việc phát triển một số ứng dụng di động khai thác mạng 3G. Chẳng hạn ở Nhật Bản dịch vụ thanh toán điện tử không dùng tiền mặt phát triển mạnh, cho nên các ứng dụng di động cao cấp rất phát triển.
Cũng chung quan điểm này, ông Lê Trung Hậu, giám đốc marketing của Yahoo!Vietnam cho rằng Việt Nam mới chỉ tận dụng được 5% khả năng từ 3G.
Đại diện đến từ FPT cho rằng ứng dụng cho 3G ở Việt Nam vẫn chỉ là những dịch vụ đơn giản như xem kết quả xổ số, Internet… Còn những ứng dụng cao cấp như NTT Docomo phát triển thì doanh nghiệp làm ra để tự dùng là chính, phải 2-3 năm nữa mới hi vọng phát triển mạnh.
Tuy nhiên, trái ngược với quan điểm của các nhà mạng, các doanh nghiệp lại cho rằng nguyên nhân chính của việc nghèo nàn ứng dụng khai thác tiềm năng của mạng 3G chính là do cơ chế “ăn chia” giữa nhà mạng và người lập trình ứng dụng. Đại diện của công ty Viễn thông A lấy ví dụ, ở Việt Nam, khi làm ra một ứng dụng di động và phát triển kinh doanh thì nhà mạng (Telco) lấy tới 70%, trong khi người làm ra các ứng dụng đó (CP) chỉ được hưởng 30%. Trong khi đó tại App store của Apple thì khi bán một ứng dụng, CP được hưởng tới 70%, nhà mạng chỉ lấy 30%. Với tình hình như vậy để phát triển các ứng dụng di động tại Việt Nam là rất khó, mặc dù khả năng của những người làm lập trình là hoàn toàn có thể thực hiện được.
Đã hơn 1 năm kể từ ngày mạng di động 3G đầu tiên chính thức cung cấp dịch vụ tại thị trường Việt Nam (VinaPhone), nhưng số lượng ứng dụng di động cho 3G vẫn rất nghèo nàn, rất ít dịch vụ đáp ứng được nhu cầu thiết thực của cuộc sống, mặc dù như VinaPhone tuyên bố đã cung cấp hơn 50 dịch vụ và MobiFone cung cấp hơn 60 dịch vụ.
Hầu hết những chuyên gia tham dự buổi tọa đàm đều cho rằng để các ứng dụng di động phát triển và tận dụng hết được tiềm năng 3G ở Việt Nam, có lẽ cần phải chờ thêm vài năm nữa.
Lê Mỹ - Việt Nam mới khai thác 5% khả năng 3G
Ứng dụng di động nghèo nàn, cơ chế ăn chia với nhà mạng chưa hợp lý… đã khiến mạng 3G ở Việt Nam chưa thể phát huy được lợi thế của mình.
Phát biểu tại buổi tọa đàm “Ứng dụng di động thời 3G” do câu lạc bộ phóng viên CNTT-VT TP.HCM tổ chức vào chiều 4/11, ông Nguyễn Thiện Bàng, Phó giám đốc Trung tâm Dịch vụ Viễn thông (VinaPhone) khu vực II, thừa nhận đến nay, người dùng Việt Nam vẫn chỉ chủ yếu dừng lại ở việc sử dụng mạng di động 3G để kết nối Internet.
Tuy nhiên, ông Bàng cũng khẳng định việc một số ý kiến cho rằng 3G sẽ thay thế được ADSL là một điều hoàn toàn chưa chính xác và rất khó có thể xảy ra bởi đặc trưng của sóng di động là không ổn định và đồng đều tại tất cả các địa bàn trong thành phố. Ngoài ra giá thành cao cũng khiến cho 3G không thể cạnh tranh được với ADSL.
Tại buổi tọa đàm ông Bàng cũng cho rằng điều kiện và hoàn cảnh kinh tế - xã hội ở Việt Nam chưa phù hợp với việc phát triển một số ứng dụng di động khai thác mạng 3G. Chẳng hạn ở Nhật Bản dịch vụ thanh toán điện tử không dùng tiền mặt phát triển mạnh, cho nên các ứng dụng di động cao cấp rất phát triển.
Cũng chung quan điểm này, ông Lê Trung Hậu, giám đốc marketing của Yahoo!Vietnam cho rằng Việt Nam mới chỉ tận dụng được 5% khả năng từ 3G.
Đại diện đến từ FPT cho rằng ứng dụng cho 3G ở Việt Nam vẫn chỉ là những dịch vụ đơn giản như xem kết quả xổ số, Internet… Còn những ứng dụng cao cấp như NTT Docomo phát triển thì doanh nghiệp làm ra để tự dùng là chính, phải 2-3 năm nữa mới hi vọng phát triển mạnh.
Tuy nhiên, trái ngược với quan điểm của các nhà mạng, các doanh nghiệp lại cho rằng nguyên nhân chính của việc nghèo nàn ứng dụng khai thác tiềm năng của mạng 3G chính là do cơ chế “ăn chia” giữa nhà mạng và người lập trình ứng dụng. Đại diện của công ty Viễn thông A lấy ví dụ, ở Việt Nam, khi làm ra một ứng dụng di động và phát triển kinh doanh thì nhà mạng (Telco) lấy tới 70%, trong khi người làm ra các ứng dụng đó (CP) chỉ được hưởng 30%. Trong khi đó tại App store của Apple thì khi bán một ứng dụng, CP được hưởng tới 70%, nhà mạng chỉ lấy 30%. Với tình hình như vậy để phát triển các ứng dụng di động tại Việt Nam là rất khó, mặc dù khả năng của những người làm lập trình là hoàn toàn có thể thực hiện được.
Đã hơn 1 năm kể từ ngày mạng di động 3G đầu tiên chính thức cung cấp dịch vụ tại thị trường Việt Nam (VinaPhone), nhưng số lượng ứng dụng di động cho 3G vẫn rất nghèo nàn, rất ít dịch vụ đáp ứng được nhu cầu thiết thực của cuộc sống, mặc dù như VinaPhone tuyên bố đã cung cấp hơn 50 dịch vụ và MobiFone cung cấp hơn 60 dịch vụ.
Hầu hết những chuyên gia tham dự buổi tọa đàm đều cho rằng để các ứng dụng di động phát triển và tận dụng hết được tiềm năng 3G ở Việt Nam, có lẽ cần phải chờ thêm vài năm nữa.
Lê Mỹ - Theo ICTnews
,