Ngày 14/4 những chiếc xe tăng của liên quân đã ngang nhiên tiến vào thành phố Tikrit, quê hương của Saddam Hussein. Khác với những tuyên bố hùng hồn trước đó 4 tuần của ông Saddam, không có một cuộc thánh chiến nào xẩy ra. Quân đội Mỹ đã bình định xong thành luỹ cuối cùng này của quân đội
Cùng với những động thái của Mỹ điều chỉnh lực lượng tại vùng Vịnh, số phận của Saddam Hussein coi như đã an bài. Nhân loại không còn bị ám ảnh với một cuộc chiến hao người tốn của kéo dài và có thể thở phào.
Nhẹ gánh hoạ binh đao
Cùng với việc xơi tái Iraq không mấy khó khăn, dư luận dường như yên tâm hơn trước hành động lẫn cử chỉ của người Mỹ. Việc đầu tiên là ngoại trưởng Colin Powell đính chính lại lời đe doạ với Syri và Iran mà ông đã từng tuyên bố trước đó không lâu. Dường như để chứng minh thiện chí này, Mỹ cho triệu hồi tàu sân bay USS Kitty Hawk và USS Constellation quay trở lại vị trí trước khi cuộc chiến bắt đầu. Theo đó, dự kiến USS Kitty Hawk sẽ rút khỏi vùng vịnh vào giữa tuần này và trở lại căn cứ Yokosuka- Nhật Bản. Một thời gian ngắn sau đó, USS Constellation cũng sẽ chấm dứt sứ mạng của mình và trở về
Cùng với sự phán quyết đối với Syri,
Nhiều vận hội mới đang mở ra
Khi số phận cuộc chiến Iraq đã được định đoạt, mặc dù thủ đô Baghdad và các thành phố lớn còn rối ren nhưng nhiều nhà đầu tư đã tới tấp bay tới vùng Vịnh. Một đất nước có trữ lượng dầu mỏ lớn thứ hai thế giới lại phải trải qua 10 năm cấm vận đến kiệt quệ là cơ hội lớn cho những nhà đầu tư. Người ta ước tính, để tái thiết
Trước khi bước vào con đường chính trị, ông Bush đã hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực dầu mỏ. Hơn ai hết, ông hiểu rõ sức mạnh nguồn ‘‘vàng đen’’ không chỉ mang lại cuộc sống vương giả cho người dân bản địa mà còn là một nguồn lực cho Mỹ thao túng thế giới. Chính vì lý do đó, ngoại trưởng Mỹ không ngần ngại tuyên bố với báo chí rằng, ‘‘Mỹ phải đóng vai trò chủ chốt trong việc tái thiết Iraq, vì để giải phóng Iraq, quân đội Mỹ đã phải đổi bằng máu và sinh mệnh của mình’’. Mỹ chỉ chấp nhận thêm IMF và World Bank, hai tổ chức tài chính mà Mỹ nắm quyền chi phối tham gia vào công cuộc tái thiết.
Các nhà tài phiệt dầu mỏ nhẩm tính, để đạt mức khai thác 6 triệu thùng/ ngày như dự kiến, Mỹ cần đổ thêm 35 tỷ USD vào
Dưới quyền kiểm soát của Mỹ, đổ tiền vào khu vực vùng Vịnh sẽ có cơ hội sinh ra tiền lớn gấp bội phần. Đó là lý do mà người ta tranh nhau giành thị phần trong việc ‘‘tái thiết
Nhân loại không thể không lo lắng khi Mỹ với tư cách là một siêu cường hành động bất chấp cả luật pháp quốc tế. Tuy nhiên, cũng sẽ là một vấn nạn cho toàn cầu khi kinh tế Mỹ suy thoái. ‘‘Nước Mỹ hắt hơi, cả thế giới xổ mũi’’, sự ví von ngộ nghĩnh này cho đến bây giờ vẫn đúng. Kinh tế Mỹ có cơ hội phục hồi, nước Mỹ ra khỏi cơn suy thoái là động lực cho kinh tế toàn cầu, bởi đó là sự khôi phục cho một thị trường tiêu thụ lớn nhất hành tinh.
Cơ hội và thách thức với Việt Nam
Trao đổi với VietnamNet, Tiến sỹ Nguyễn Văn Nam, nguyên Viện trưởng viện nghiên cứu thương mại cho biết: Iraq đã từng là bạn hàng lớn của Việt Nam, là một trong những thị trường lớn để Việt Nam xuất khẩu các mặt hàng nông sản như gạo, chè, hạt tiêu, sữa...
Chính quyền Saddam sụp đổ, Việt
Với mức nhập khẩu 2.000 tỷ USD/năm, Mỹ là thị trường lý tưởng cho bất cứ một ngành công nghiệp nào. Năm 2002, xuất khẩu của Việt
Điều quan trọng hơn, sự phục hồi của kinh tế Mỹ là động lực để cho Nhật Bản, EU tránh được một cuộc suy thoái đang tới gần. Trung Quốc, ASEAN cũng sẽ tăng trưởng mạnh hơn khi ba cực tăng trưởng được chấn hưng. Sự phục hồi của kinh tế toàn cầu và gần hơn là kinh tế các nước khu vực là môi trường không thể thiếu được cho sự tăng trưởng kinh tế Việt
-
Phan Thế Hải