221
443
Văn hoá
vanhoa
/vanhoa/
1270098
Trò lớp 6 ngộ nghĩnh học “yêu thương”
1
Photo
null
Ngày Hòa giải và yêu thương
Trò lớp 6 ngộ nghĩnh học “yêu thương”
,

- Trò lớp 6 thấy tiếc sau khi cho tiền người ăn xin khi nhìn thấy họ dùng điện thoại sành điệu... Có em giận dỗi bố mẹ vì ít quan tâm đến mình, có trò lại cho rằng tình yêu thương xuất phát từ... sét đánh...

>> Cần một ngày Hòa giải và Yêu thương

>> Hãy đem theo lòng vị tha đi suốt cuộc đời

>> Dạy Hoài Thương để kết nối yêu thương

>> Hòa giải và yêu thương-nhu cầu cơ bản của con người

>> Tiếng đàn rung động cho Ngày hòa giải và yêu thương

LTS. Sách "Tam tự kinh" viết "Nhân chi sơ tính bản thiện". Theo quan niệm này thì "thiện" vốn có sẵn trong mỗi con người từ khi sinh ra. Trong một bài viết trước, chúng tôi từng trình bày quan điểm là ngay từ khi ra đời, con người đã có nhu cầu nhận sự yêu thương và chia sẻ yêu thương với người khác. Thế nhưng vì nhiều lý do khác nhau như mưu sinh, môi trường, sự giáo dục, áp lực cuộc sống, lợi lộc, hoàn cảnh xô đẩy... mà có những lúc người ta đã xao nhãng, thậm chí đánh mất đi thứ tình cảm cao quý ấy.

Một câu hỏi được đặt ra: "Yêu thương có cần phải học không?" và cách dạy sẽ như thế nào? Câu chuyện thứ Bảy dưới đây kể về giờ học kỹ năng sống tại một trường tiểu học ở Hà Nội. Hóa ra có khá nhiều quan điểm khác nhau đến từ các cô bé cậu bé: Có em cho rằng sự yêu thương xuất phát từ chính mình, có em cho rằng xuất phát từ lòng yêu thương của người khác dành cho mình. Có em nói rằng yêu bố mẹ, có em yêu gia đình, yêu đồ vật, yêu thiên nhiên, yêu máy ipod… Lại có một cậu bé hồn nhiên nói rằng:  Em yêu… games.

Mời các bạn cùng lắng nghe câu chuyện thú vị này bằng hình ảnh và hãy chia sẻ câu chuyện của bạn với chúng tôi, để cùng hướng tới Ngày Hòa giải và yêu thương mùng 9/9 hằng năm do VietNamNet phát động. Địa chỉ: hoagiaiyeuthuong@vietnamnet.vn

 

Mô tả ảnh.
Buổi học kĩ năng sống với chủ đề “yêu thương” của học trò lớp 6 trường dân lập Newton (Mỹ Đình, Hà Nội) được mở đầu với trò chơi “Em hãy viết tên các bài hát có từ yêu thương”.
Mô tả ảnh.
Sau 5 phút, cô Ngọc Ninh đã nhận được các mảnh giấy chi chít tên các bài hát. Tuy nhiên, chỉ có 1 bài hát tiếng Việt “Cả nhà thương nhau” là lọt vào “top” của những cô cậu học trò nhỏ này. Còn lại, các em đều liệt kê các bài hát bằng tiếng Anh. Trong đó, một số bài hát của cô ca sĩ kì dị Lady Laga được nhớ đến đầu tiên. Khi được hỏi, các em cho rằng các bài hát tiếng Anh, tiếng Hàn có giai điệu rất hay và đã “quen” nghe rồi nên dễ nhớ.
Mô tả ảnh.
Các HS hào hứng cho biết, điểm chung của các bài hát mà các em liệt kê ra là đều có từ “love” – tình yêu.
Tuy nhiên, khi cô Ninh hỏi có ai thuộc bài “Em yêu thủ đô”, thì cả lớp im lặng, dù hầu hết HS trong lớp là người Hà Nội. Cô Ninh đã viết lời bài hát “Em yêu thủ đô” để đi vào nội dung chính của bài học. Tuy nhiên, khi cô Ninh hỏi có ai thuộc bài “Em yêu thủ đô”, thì cả lớp im lặng, dù hầu hết HS trong lớp là người Hà Nội. Cô Ninh đã viết lời bài hát “Em yêu thủ đô” để đi vào nội dung chính của bài học.

Tuy nhiên, khi cô Ninh hỏi có ai thuộc bài “Em yêu thủ đô”, thì cả lớp im lặng, dù hầu hết HS trong lớp là người Hà Nội. Cô Ninh đã viết lời bài hát “Em yêu thủ đô” để đi vào nội dung chính của bài học.

Lớp học sôi nổi trở lại khi cô hỏi: Thế tình yêu thương xuất phát từ đâu? Có em cho rằng sự yêu thương xuất phát từ chính mình, có em cho rằng xuất phát từ lòng yêu thường của người khác dành cho mình. Đặc biệt, có trò cho rằng yêu thương xuất phát từ… “sét đánh”. Lớp học sôi nổi trở lại khi cô hỏi: Thế tình yêu thương xuất phát từ đâu? Có em cho rằng sự yêu thương xuất phát từ chính mình, có em cho rằng xuất phát từ lòng yêu thường của người khác dành cho mình. Đặc biệt, có trò cho rằng yêu thương xuất phát từ… “sét đánh”.
Lớp học sôi nổi trở lại khi cô hỏi: Thế tình yêu thương xuất phát từ đâu? Có em cho rằng sự yêu thương xuất phát từ chính mình, có em cho rằng xuất phát từ lòng yêu thường của người khác dành cho mình. Đặc biệt, có trò cho rằng yêu thương xuất phát từ… “sét đánh”.
Có em cho rằng sự yêu thương xuất phát từ chính mình, có em cho rằng xuất phát từ lòng yêu thương của người khác dành cho mình. Đặc biệt, có trò cho rằng yêu thương xuất phát từ… “sét đánh”.
Cũng khá tự nhiên, có em nói rằng yêu bố mẹ, có em yêu gia đình, yêu đồ vật, yêu thiện nhiên, yêu máy i pod… Cậu bé đeo kính cận (trái) hồn nhiên: Em yêu… game. Cũng khá tự nhiên, có em nói rằng yêu bố mẹ, có em yêu gia đình, yêu đồ vật, yêu thiện nhiên, yêu máy i pod… Cậu bé đeo kính cận (trái) hồn nhiên: Em yêu… game.
Cũng khá tự nhiên, có em nói rằng yêu bố mẹ, có em yêu gia đình, yêu đồ vật, yêu thiên nhiên, yêu máy ipod… Cậu bé đeo kính cận (trái) hồn nhiên: Em yêu… game.
Mô tả ảnh.
Long thường thể hiện tình cảm với bố bằng cách đập tay với bố trước khi đi ngủ. Em rất mong được gặp bố mẹ thường xuyên vì bố mẹ Long hiện đang làm ăn tại nước ngoài.
Bạn bè của Long thì có em hay thể hiện lòng yêu thương bằng cách rửa bát giúp mẹ, có em đi học về hay ôm bà ngoại....
Bạn bè của Long thì có em hay thể hiện lòng yêu thương bằng cách rửa bát giúp mẹ, có em đi học về thường ôm bà ngoại.... Nhiều em giận dỗi nhịn ăn vì bố mẹ ít quan tâm, đi xa về không mua quà… Nhưng cũng có em thường xuyên hỏi bố mẹ những khúc mắc hàng ngày.
Hầu hết các em thấy tiếc khi cho tiền người ăn xin. Các em lí giải thường thì do có tiền lẻ trong túi nên cho. Nhưng thấy có người ăn mày vừa xin tiền xong, một lúc sau đã thấy rút điện thoại sành điệu ra…. nên các em thấy họ không đáng thương. Cô Ninh cho rằng cho tiền khi thấy thừa thãi tiền lẻ trong túi là thể hiện sự thương hại chứ không phải tình yêu thương, không xuất phát từ tấm lòng nên không phải là tình yêu thương. Hầu hết các em thấy tiếc khi cho tiền người ăn xin. Các em lí giải thường thì do có tiền lẻ trong túi nên cho. Nhưng thấy có người ăn mày vừa xin tiền xong, một lúc sau đã thấy rút điện thoại sành điệu ra…. nên các em thấy họ không đáng thương. Cô Ninh cho rằng cho tiền khi thấy thừa thãi tiền lẻ trong túi là thể hiện sự thương hại chứ không phải tình yêu thương, không xuất phát từ tấm lòng nên không phải là tình yêu thương.
Hầu hết các em thấy tiếc khi cho tiền người ăn xin. Có em lí giải do thừa tiền lẻ trong túi không biết làm gì nên... cho, nhưng sau đó thấy người ăn mày vừa xin tiền xong đã rút điện thoại sành điệu ra…. nên không thấy họ đáng thương.

Cô giáo giải thích như vậy là các em thể hiện sự thương hại chứ không phải yêu thương, vì sự sẻ chia ấy không xuất phát từ tấm lòng.
lan anh 074.jpg
Nhiều em thường xuyên tặng quà cho bạn bè. Dũng nói: “Con tặng lúc nào cũng được, miễn là người nhận thấy vui”. Nhưng cũng có em thì khó chịu vì: “hơi một tí là con phải tặng quà”. Có em thường tặng quà cho bạn bè dịp sinh nhật và các ngày lễ…
Mô tả ảnh.
Cô Ninh dùng hình ảnh hạt mầm để nói về lòng yêu thương, càng chăm sóc thì hạt mầm càng nảy nở và lớn nhanh. Cô tổng kết lại bài học về lòng yêu thương: Tình yêu có thể rất trừu tượng hoặc rất cụ thể; Tình yêu xuất phát từ bản thân chúng ta; Phải cho đi thì mới nhận lại; Hãy thể hiện tình yêu thương với người mình yêu quý một cách thường xuyên và bằng những hành động cụ thể….

Bài học này được cô Ninh tự soạn thảo, chủ yếu dựa trên các cuốn sách “hạt giống tâm hồn”. Môn học có tên là “Kỹ năng sống”, khác với môn Giáo dục công dân. Cũng bài học này nhưng cho HS lớp 10, cô Ninh lại ra một tình huống khác: Nếu em và một bạn khác cùng thích một bạn gái trong lớp thì em sẽ làm thế nào?

Cô Ninh cho biết, sau bài học về “yêu thương” sẽ có bài học về “khoan dung”, hướng các em biết vị tha và hòa giải các mâu thuẫn trong cuộc sống.
  • Phù Sa

    Đời sống tinh thần của học sinh bị bỏ quên?

    Không được nhà trường trang bị bản lĩnh đạo đức, kỹ năng sống nên nhiều học sinh không chống đỡ nổi với cạm bẫy, cám dỗ, phát triển tâm lý lệch lạc. Một số học sinh có lối sống không lành mạnh, thậm chí vi phạm pháp luật.

    Sách Giáo dục công dân lớp 6 có 2 bài về tình yêu thiên nhiên (bài 7) và sống chan hòa với mọi người (bài 8). Sách lớp 7 có bài về yêu thương (bài 5) và Khoan dung (bài 8). Từ sách lớp 9 trở đi chủ yếu là các bài học về quyền công dân...

    Tuy nhiên, Giáo dục công dân trong nhà trường lâu nay luôn bị coi là môn phụ, vì vậy các trường ít có sự đầu tư. Nội dung các bài học và các nội dung lồng ghép về yêu thương vẫn còn cứng nhắc, chưa phù hợp với sự phát triển về tâm sinh lí của trẻ.

    HS một trường trung học cơ sở  ở huyện Từ Liêm cho biết: có giờ giáo dục công dân, cô giáo kể chuyện bị mất cắp rồi đánh kẻ trộm, hoặc các chuyện linh tinh khác, có hôm cho HS ngồi chơi, làm bài tập của môn khác.

    Thống kê của Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội cho thấy, trong 5 năm (từ 2000 - 2005) đã phát hiện 47.000 vụ phạm pháp hình sự do 64.500 em ở tuổi vị thành niên gây ra, trong đó trình độ tiểu học chiếm 2,8%; THCS chiếm 41%, THPT chiếm 21%. Từ năm 2005 đến năm 2008, tổng số vi phạm pháp luật hình sự trong HS, SV khoảng 8.000 trường hợp, trong đó có 2.000 trường hợp đánh nhau gây rối trật tự công cộng, tội phạm ma túy là 815 trường hợp, giết người có 83 vụ…

    Có trường hợp HS trộm cắp, giết người để cướp của hoặc sẵn sàng bán mình chỉ vì vài chục nghìn “cứu net”; một số trường hợp HS, SV tụ tập sử dụng thuốc lắc, hút cần sa ngay tại gia đình hoặc tham gia buôn bán ma túy…

    Tại hội thảo về giáo dục đạo đức, lối sống của học sinh phổ thông do Sở GD-ĐT Hà Nội tổ chức năm 2009, cô giáo Lê Nguyên Hương - Trường THPT Nguyễn Huệ (Hà Nội) - nhận xét: “Học sinh càng lên các lớp cao, tình trạng đi xuống về đạo đức, lối sống, nề nếp học tập, sinh hoạt càng gia tăng”. (Tổng hợp)

,
Ý kiến của bạn
,
,
,
,
,
Những trang phục Halloween ấn tượng của các ngôi sao
Những trang phục Halloween ấn tượng của các ngôi sao

Siêu mẫu Heidi Klum làm Người Sắt, Meredith Vieira mặc giống Lady Gaga còn vợ chồng nhà Mariah Carey thì thành lính cứu hoả...

Chiêm ngưỡng căn phòng triệu đô của các ngôi sao
Chiêm ngưỡng căn phòng triệu đô của các ngôi sao

Cùng People ghé thăm chốn riêng tư nhất của các ngôi sao nổi tiếng thế giới.

Triệu Vy lấy lại phong độ

"Én nhỏ" hào hứng tham gia buổi chụp hình bìa cho tạp chí ELLE số tháng 10.

Phạm Băng Băng gợi cảm từng centimet

Nữ diễn viên nổi tiếng của màn ảnh hoa ngữ khoe thân hình gợi cảm trong bộ đầm vai trần với những hoạ tiết y chang trên những bình gốm cổ Trung Hoa.

,
,
,