Tận mắt xem Chile giải cứu thợ mỏ mắc kẹt

Cập nhật lúc 11:19, 13/10/2010 (GMT+7)

Nhà chức trách Chile đã huy động mọi lực lượng nỗ lực tìm cách đưa 33 thợ mỏ đang mắc kẹt dưới hầm suốt 69 ngày qua lên khỏi mặt đất.

Theo dòng sự kiện:

Máy khoan khổng lồ được sử dụng để đạt tới độ sâu 622 mét mà các thợ mỏ đang bị mắc kẹt.  (Ảnh: AP)
Máy khoan khổng lồ được sử dụng để đạt tới độ sâu 622 mét mà các thợ mỏ đang bị mắc kẹt. (Ảnh: AP)
Người thân của các thợ mỏ bị mắc kẹt ăn mừng hôm 9/10 sau khi chiếc khoan đã chọc thủng mái hầm lò dưới mặt đất 622 mét. (Ảnh:  Getty Images)
Người thân của các thợ mỏ bị mắc kẹt ăn mừng hôm 9/10 sau khi chiếc khoan đã chọc thủng mái hầm lò dưới mặt đất 622 mét. (Ảnh: Getty Images)
Người thân của các thợ mỏ bị mắc kẹt tháp tùng thiết bị khoan T130 rời hiện trường sau khi hoàn thành nhiệm vụ. (Ảnh: Getty Images)
Người thân của các thợ mỏtháp tùng thiết bị khoan T130 rời hiện trường sau khi hoàn thành nhiệm vụ. (Ảnh: Getty Images)
Ống bơm thép được sử dụng để đường thông giúp đưa các thợ mỏ lên khỏi mặt đất. (Ảnh: Getty Images)
Ống bơm thép được sử dụng để làm đường thông giúp đưa các thợ mỏ lên khỏi mặt đất. (Ảnh: Getty Images)
Các kỹ thuật viên đang kiểm tra một trong các khí cụ khoa học sẽ được sử dụng để đưa các thợ mỏ thoát khỏi hầm lò. Người ta ước tính rằng, mỗi người thợ sẽ phải trải qua ít nhất 15 phút trong khí cụ khoa học. Việc đưa các thợ mò lên mặt đất từ từ sẽ giúp họ thích nghi với sự thay đổi điều kiện ánh sáng. (Ảnh: Chilean Government)
Các kỹ thuật viên đang kiểm tra một trong các khí cụ khoa học sẽ được sử dụng để đưa các thợ mỏ thoát khỏi hầm lò. Người ta ước tính rằng, mỗi người thợ sẽ phải trải qua ít nhất 15 phút trong khí cụ khoa học. Việc đưa các thợ mỏ lên mặt đất từ từ sẽ giúp họ thích nghi với sự thay đổi điều kiện ánh sáng. (Ảnh: Chilean Government)
Nếu mọi việc tiến triển tốt, các thợ mỏ sẽ thoát ra qua lối đi này. Công việc giải cứu có thể đạt tới giai đoạn cuối một khi lớp bê tông đủ chắc để hỗ trợ một tời kéo đặc biệt được hòa thành. (Ảnh: Chilean Government)
Nếu mọi việc tiến triển tốt, các thợ mỏ sẽ thoát ra qua lối này. Công việc giải cứu có thể đạt tới giai đoạn cuối một khi các nhân viên cứu hộ hoàn thành lớp bê tông đủ chắc để hỗ trợ một tời kéo đặc biệt. (Ảnh: Chilean Government)
Những người thợ lò mắc kẹt sẽ được đưa tới đây sau khi được giải cứu.  (Ảnh: Getty Images)
Những người thợ mỏ sẽ được đưa tới đây sau khi được giải cứu. (Ảnh: Getty Images)
Nỗ lực giải cứu các thợ mỏ mắc kẹt đã thống trị đời sống Chile trong suốt 2 tháng qua. Sự trở về mặt đất của họ sẽ được truyền trực tiếp cho khán giả khắp thế giới qua truyền hình. (Ảnh: Zumapress)
Nỗ lực giải cứu các thợ mỏ mắc kẹt đã thống trị đời sống Chile trong suốt 2 tháng qua. Sự trở về mặt đất của họ sẽ được truyền trực tiếp cho khán giả khắp thế giới qua truyền hình. (Ảnh: Zumapress)

Florencio Avalos (giữa) - người đầu tiên trong số 33 thợ mỏ mắc kẹt được đưa lên mặt đất lúc 10h10’ sáng nay (13/10) trong vòng tay đón mừng của gia đình và các nhân viên cứu hộ. (Ảnh: Reuters)
Florencio Avalos (giữa) - người đầu tiên trong số 33 thợ mỏ mắc kẹt được đưa lên mặt đất lúc 10h10’ sáng nay (13/10) trong vòng tay đón mừng của gia đình và các nhân viên cứu hộ. (Ảnh: Reuters)

  • Thanh Bình (Theo Time, THX)

Ý kiến của bạn

Tin liên quan

Các tin khác