Đập thủy điện đe dọa hệ sinh thái sông Mekong
Các nhà bảo vệ môi trường lo ngại kế hoạch xây dựng hàng loạt đập thủy điện của các nước ở lưu vực sông Mekong có thể đe dọa nghiêm trọng đến nguồn lợi thủy sản và khiến một số loài quý hiếm ở đây đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng.
Sông Mekong là nguồn cung cấp nước chủ yếu cho vùng ĐNA và đây cũng là vựa cá nước ngọt lớn nhất thế giới. Khoảng 40 triệu người ở khu vức này sống nhờ vào việc đánh bắt thủy sản trên sông Mekong, với giá trị hàng năm đạt 2,5 tỷ đô la.
Tuy nhiên, các chuyên gia thủy sản lo ngại rằng việc các nước như Thái Lan, Campuchia và Lào dự định xây dựng một loạt đập trên sông Mekong để phát triển thủy điện sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới việc di cư của các loài thủy sản, khiến một số loài có thể phải đối mặt với nguy cơ bị tuyệt chủng.
Các nhà bảo vệ môi trường cho rằng dự án xây đập thủy điện của Lào ở vùng Don Sahong, gần biên giới với Campuchia, có thể khiến loài cá heo quý hiếm Irrawaddy biến mất khỏi sông Mekong.
Soung Ma thường kiếm sống bằng nghề dẫn khách du lịch đi xem cá heo
Hiện tại, tài nguyên sông Mekong chảy qua khu vực Campuchia, Lào, Thái Lan và Việt
"Chúng tôi đang thảo luận về cuộc sống của hàng triệu người ở lưu vực sông
Việc xây dựng các đập trên sông
"Giá của các loại thủy sản tự nhiên cao hơn thủy sản nuôi công nghiệp. Nhưng điều quan trọng là nguồn cá tự nhiên không ổn định, phụ thuộc rất nhiều vào các mùa trong trong năm. Trong khi đó, cá nuôi có thể cung cấp cho thị trường quanh năm”, Ingthamjitr nói.
Tuy vậy, các nhà bảo vệ môi trường và các chuyên gia thủy sản vẫn lo ngại rằng việc xây đập trên sông