Những người còn sót lại của các dòng tranh dân gian
12:10' 09/10/2004 (GMT+7)

(VietNamNet) - Hơn 30 năm qua, ông đã sưu tầm được cả một kho tranh thờ có giá trị trên cả hai phương diện: Giá trị tôn giáo và giá trị nghệ thuật. Nhưng ông Khuê rất buồn vì không tìm ni mt đệ t nào để truyền li cái đam mê, cái nghip sưu tm dòng tranh đặc biệt này. 

30 năm và một kho tàng không có người thừa kế!

 

Tranh thờ Đạo giáo của những "Thầy Tào".

Ông Phan Ngc Khuê có cái may mn được tham d rt nhiu l cp sc và nhiều nghi l tôn giáo khác của các tộc người đinh cư vùng núi miền Bc Vit Nam. Hơn 30 năm qua, ông đã sưu tầm được cả một kho tranh thờ có giá trị trên cả hai phương diện: Giá trị tôn giáo và giá trị nghệ thuật. Nhưng ông Khuê rất buồn vì không tìm ni mt đệ t nào để truyền li cái đam mê, cái nghip sưu tm dòng tranh đặc biệt này. Cái duyên, cái nghip nghiên cu tranh th đã đưa dẫn ông Khuê đến nhng bn làng heo hút nht, gp nhng thy cúng k bí nht, nghe nhng câu chuy 

Ln Lào Cai, cách nay đã hơn mười năm, nghe tin trong mt bn xa có gia đình ngày hôm sau làm l, thế là ông gp rút lên đường. Đến nơi, vì là người l nên nói khó mãi gia ch mi cho vào nhà. Khi gia chủ biết rõ mục đích, ông Khuê được ch nhà mi lên ngi chiếu trên ung rượu và được "mãn nhãn" nhìn ngm mt b tranh cúng đến hơn ba chc bc ca thầy cúng bày ra làm l.

Soạn: AM 165425 gửi đến 996 để nhận ảnh này qua MMS

Ông Phan Ngọc Khuê và những tư liệu về tranh thờ Đạo giáo.

Chc ngày sau, khi đã quen vi s xut hin ca ông khách lạ, anh th v mi mi ông Khuê v nhà. Cũng phi sau ba rượu khon đãi ca ch nhà, ông mi tò mò gạn hi: Làm sao anh v tranh th đẹp và nhanh thế? By gi anh ta vào bung và ôm ra rt nhiu tranh. Ông Khuê thc s bt ng vì nhng mu tranh gia bo đó. Tt c đều được bo qun rt nguyên vn. Có nhng mu ln  

Theo ông Khuê, tranh th Đạo giáo phía Bc có ngun gc châu Á nhưng không phi tranh Tây Tng (Lạt Ma giáo); Ấn Độ ( Ấn Độ giáo) cũng không phi tranh ca thời của Trung Quc như ta đã biết rõ. Nhng bc tranh th ca các dân tc Tày, Nùng, Sán ch, Cao lan, Giáy… ngoài ý nghĩa v mt tôn giáo còn có giá tr rt cao v mt ngh thut. Tranh thường được v trên giy dó, giy bn hoc giy xuyến chỉ bằng mc tàu và tô phm màu.

 

Ti nhng vùng núi phía Bc, thy Tào (thy cúng) ngoài vic “chăm sóc tâm linh” cho đồng bào còn là nhng ngh nhân dân gian trong vic v và lưu gi nhng mu tranh th t đời này sang đời khác. Có nhng thy Tào tui ngoài by, tám mươi vn có th v li nhng bc tranh th ging y nguyên bn mu cổ. Đim khác nhau duy nht là bc mi còn thơm mùi mc và bc kia cũ k đã bc, sn vì thi gian.

 

Thy Tào làm công vic cha truyn con ni. B tranh th được coi là đồ gia bảo tối linh. Vì vy, nếu không có người ni dõi, đến cui đời thầy Tào thường phi làm l “giam âm binh”, tc là nht nhng bc tranh thường ngày vẫn dùng cúng tế vào ng tre ri đem vào tn hang sâu vt b. H tin rng làm thế s ngăn được nhng “âm binh” vô chủ tìm đến phá hoi cuc sng an lành nơi duơng thế. Cũng vì tp tc này mà rt nhiu  tranh th ngày nay đã không còn na.

 

Vi hơn 200 bức tranh lưu giữ ti Bo tàng M thut Vit Nam, có l ông Khuê là mt trong nhng người sưu tm nhiu tranh th nht min Bc. Vi mc đích nghiên cu, bo tn tranh Đạo giáo Vit Nam, hơn ba mươi năm qua, ông đã phân loi và bo qun chúng cn thn ti Bo tàng M thut Vit Nam. Mt cun sách ca ông vi tên gi “Tranh Đạo giáo Vit Nam” đã được Nhà xuSoạn: AM 165417 gửi đến 996 để nhận ảnh này qua MMS

Ông Lê Đình Nghiên đang đưa những nét màu cuối cùng của bức tranh Hoàng Hổ.
 

Những bộ tranh “Quốc bảo” bị lãng quên. 

 

Người ta hay nhắc đến tranh dân gian Hàng Trống (Hà Nội); tranh Đông Hồ (Bắc Ninh); tranh Đại Hoàng (Hà Tây); tranh Sình (Huế)  và tranh Đạo giáo miền núi phía Bắc. Các làng tranh dân gian này trên thực tế gần như đã ngừng hoạt động, có làng tranh đã mất thất truyền cả những bộ ván khắc kinh điển. Năm 1944, trận lụt tràn qua làng Đại Hoàng (Hà Tây) đã cuốn trôi toàn bộ các ván khắc trong làng. Từ đó tranh Đại Hoàng chỉ còn lại trong ký ức của dân chơi tranh, các nhà nghiên cứu tranh dân gian và tất nhiên là một vài phiên bản vẫn được lưu giữ tại Viện Bảo tàng Mỹ thuật.  Dân sưu tầm tranh ai ai cũng có tranh Đông Hồ, tranh Hàng Trống nhưng rất ít người may mắn có được tranh Đại Hoàng hay tranh Sình.  Những bộ tranh mà ván khắc độc bản đã bị thất truyền thì bộ tranh ấy càng được săn lùng mạnh, có giá cao.  

 

Nghệ nhân Lê Đình Nghiên có lẽ là người cuối cùng còn sót lại của dòng tranh Hàng Trống (Hà Nội). 45 năm đã qua, chỉ còn có ông là người duy nhất am tường và có thể làm được từ đầu đến cuối mọi công đoạn của một bức tranh dân gian Hàng Trống. Làm tranh đối với ông vừa là tình yêu vừa là trách nhiệm. Yêu vì đó là nghề đòi hỏi một khối óc và con tim tràn đầy nhiệt huyết. Trách nhiệm bởi đó là nghề cha truyền con nối đã ba đời của gia đình ông… 

 

Năm 1972, ông Nghiên được Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam mời phục chế tranh của  bảo tàng. Chính tại đây, ông có điều kiện nghiên cứu rất nhiều nguồn tranh được lưu giữ trong kho của bảo tàng. Ông được tiếp xúc và tận tay chạm vào từng đường nét của biết bao nhiêu bản khuôn in tranh cổ. Nhờ đó, ông có cơ hội so sánh và tìm ra những nét chung, riêng của từng gia đình làm tranh Hàng Trống. Theo ông Nghiên, dòng tranh Hàng Trống do nghệ nhân của làng Tự Tháp (tên cổ của phố Hàng Trống bây giờ) sáng lập. Ngoài ra, còn có những người làm nghề vẽ từ nhiều vùng tìm đến đây làm ăn sinh sống, chẳng hạn như những nghệ nhân từ Bình Vọng (Thanh Trì) ra kinh đô mang theo phong cách vẽ tranh của quê mình hòa quyện với phong cách vốn có của làng Tự Tháp, tạo nên phong cách tranh dân gian Hàng Trống mà ngày nay chúng ta được biết. Các nhà nghiên cứu đã tìm thấy những dòng ghi chép về tranh dân gian Hàng Trống trong rất nhiều sách cổ. Thi sĩ Hoàng Sĩ Khải (thế kỷ XVI) cũng đã nhắc đến tục chơi tranh dân gian Hàng Trống ngày Tết trong bài thơ tả quang cảnh Tết ở kinh thành Thăng Long .

 

Nhớ lại, cách đây chừng 20 năm, những phiên chợ hoa ngày áp tết của Hà Nội vẫn bày bán tranh dân gian nhưng nay tuyệt nhiên không còn nữa. Tranh Hàng Trống tàn phai theo thời gian, hiện chỉ còn thấy ở một vài viện bảo tàng Hà Nội và những  gallery bán đồ lưu niệm cho người nước ngoài trong phố cổ…

 

 

 

Những bản in cổ nhất được khắc hai mặt của dòng tranh Hàng Trống chỉ còn tìm thấy tại Bảo tàng Lịch sử Việt Nam. Đó là một số ván in có niên hiệu: “Quí mùi lục nguyệt khởi, Minh Mạng tứ niên”, nghĩa là được khắc vào tháng 6 năm 1823 dưới triều vua Minh Mạng thời Nguyễn. Còn theo GS Kiều Thu Hoạch: Tranh dân gian vốn có quan hệ với tín ngưỡng bắt nguồn từ thời nguyên thủy, sau đó chịu ảnh hưởng của các yếu tố Phật giáo và Đạo giáo. Vì vậy, từ những hình thức vẽ bùa, chú ban đầu, theo thời gian đã xuất hiện tranh vẽ Tiên, Thánh…  Việc vẽ theo huyền thoại chỉ xuất hiện trong khoảng thời gian từ thế kỷ XV - XVIII.

 

Tranh thờ: Bát tiên quá hải.

Hiện ông Nghiên chính là nghệ nhân sở hữu hơn 200 bộ ván in cổ của dòng tranh dân gian Hàng Trống. Trong đó có những bức ván còn nguyên vẹn có giá trị rất cao về nghệ thuật như: ván in bức Chợ quê Canh nông Chi đồ (làm nông nghiệp). Bản khắc Chợ quê diễn tả cảnh họp chợ đông đúc, nhộn nhịp và ồn ào ở một vùng quê. Có những người bán hàng dưới gốc đa, lại có những người ngồi trong những túp lều với đủ mọi hàng hóa… Mọi chi tiết của  một chợ phiên được khắc họa bay bướm, tỉ mỉ đến không ngờ, từ cảnh “cò kè bớt một thêm hai”, đến cảnh thợ rèn đang quai búa, cảnh các bà, các cô nón áo thướt tha rồi cảnh anh thợ cày ngồi một góc chợ khoan khoái phả khói thuốc lào. Và đặc biệt thú vị là hình ảnh kẻ gian tham mắt trước mắt sau rình mò ăn trộm…

Tranh thờ dân gian Hàng Trống đẹp có thể kể đến như: Tranh Tứ phủ, Tam phủ, Mẫu, Thượng thiên, Thượng ngàn, các thần tướng Bạch hổ, Hắc hổ hay Ngũ hổ. Ngũ hổ không chỉ là "hoạ hổ" đơn thuần mà chủ yếu diễn đạt ngũ hành - âm dương. Khác với tranh Đông Hồ, Đại Hoàng, tranh Hàng Trống có phần thiên về cái đẹp tinh thần dựa theo các điển cố học thuật rất cao, thể hiện khát vọng vươn tới cái toàn thiện, toàn mỹ như: Lý ngư vọng nguyệt, các bức tranh tố nữ, các bức tứ bình (4 bức tranh liên hoàn như Xuân - Hạ Thu - Đông), nhị bình ( hai bức đăng đối như: Xuân Hạ - Thu Đông), điển cố truyện Kiều, Nhị độ mai, Hoa tiên vv...Bộ phận này của tranh Hàng Trống đáp ứng nhu cầu của tầng lớp trí thức cao. Sau này các danh hoạ như Trần Văn Cẩn, Dương Bích Liên, Bùi Xuân Phái vì ít nhiều đã lĩnh hội được phong cách quý phái này.  

 

Trong tranh Hàng Trống, ngoài nét in tinh nhỏ, màu trên tranh phần lớn được nghệ nhân vẽ bằng tay. Đặc điểm dễ nhận thấy là tranh Hàng Trống không tuân theo luật sáng tối: Ánh sáng dường như từ trên cao đổ xuống đồng đều nên các đồ vật, người...đều không có bóng. Sắc độ màu trong tranh được điều chỉnh theo cảm nhận của từng người vẽ. Các nhân vật trong tranh được thể hiện to nhỏ không theo luật xa gần mà theo địa vị xã hội. Điều này thể hiện rõ nhất ở tranh thờ bởi các ông hoàng bà chúa lớn hơn người hầu, thần phải lớn hơn dân và phải luôn ở vị trí trung tâm. Bố cục của  tranh thường theo phối cảnh các nhân vật mà dàn trải ra khắp tranh, không che khuất nhau. Yếu tố thời gian và địa điểm khác nhau được bố trí theo từng mảng trên cùng một mặt tranh…   

  

 

 

Soạn: AM 165311 gửi đến 996 để nhận ảnh này qua MMS

Tranh công - Hàng Trống
Soạn: AM 165313 gửi đến 996 để nhận ảnh này qua MMS
Tranh thờ Hoàng Hổ - Hàng Trống
Soạn: AM 165315 gửi đến 996 để nhận ảnh này qua MMS
Lý ngư vọng nguyệt - Hàng Trống
Soạn: AM 165317 gửi đến 996 để nhận ảnh này qua MMS
Tranh thờ Đạo giáo: Thần nông dạy cấy cày.
Soạn: AM 165319 gửi đến 996 để nhận ảnh này qua MMS
Tranh thờ: Đệ nhất điện Tần Quảng Vương.
Soạn: AM 165323 gửi đến 996 để nhận ảnh này qua MMS
Tranh thờ đạo giáo: Thần nông dạy chăn nuôi.

  • Nguyên Vũ
Gửi tin qua Mobile Gửi tin qua E-mail In tin Gửi phản hồi
CÁC TIN KHÁC:
Có một Hà Nội như thế trong nhạc sĩ Quỳnh Hợp (08/10/2004)
Gặp gỡ Hà Nội - Hanoi Rendez-vous (07/10/2004)
Hà Nội qua những trang sách (07/10/2004)
Xuân Thuý - Người ghi lại ký ức bằng hình ảnh (06/10/2004)
Xem Opera đường phố tại Hà Nội (06/10/2004)
"Săn" đồng hồ cổ: Tay chơi cũng bị mắc lỡm! (02/10/2004)
Những ngày Hội sách Thủ đô (01/10/2004)
Võ Việt Chung và "Ấn tượng Cambodia" (30/09/2004)
Điểm hẹn của những người yêu sách Pháp (28/09/2004)
Francoise Sagan, chào nhé nỗi buồn (26/09/2004)
Tặng quà trung thu cho hơn 2.500 trẻ em nghèo (25/09/2004)
Lạc vào thế giới của dân ghiền đĩa than (24/09/2004)
Các "đại gia" làng giải trí Mỹ kiếm bộn tiền (24/09/2004)
Trung thu với: Vầng trăng cổ tích (22/09/2004)
Xem tiep Tro ve dau trang